Chắc hẳn rằng bạn đã từng nghe qua Proxy IPV4 cũng như Proxy IPV6. Nhưng bạn có biết được sự khác biệt giữa hai loại proxy này chưa? Nếu chưa thì Adspower sẽ giúp bạn giải đáp các thắc mắc ngay dưới đây.
Là từ viết tắt của Internet Protocol Version 4, tức là giao thức Internet phiên bản 4. Có rất nhiều giao thức Internet IP trên thị trường nhưng IPV4 chính là phiên bản đầu tiên được sử dụng rộng rãi trên phạm vi toàn thế giới.
IPV4 hoạt động dựa trên mô hình best-effort với khả năng đảm bảo không phân phối hoặc tránh phân phối trùng lặp.
Loại IP này có ưu điểm là rất linh hoạt. Bạn hoàn toàn có thể cấu hình thủ công hoặc tự động trên nhiều thiết bị khác nhau, phụ thuộc vào từng loại mạng.
Dù đây là loại IP phổ biến đầu tiên trên thế giới nhưng chúng vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhất định. Cụ thể như sau:
IPV6 là proxy sử dụng 128 bit để mã hóa dữ liệu nên không gian nó tạo ra sẽ lớn hơn rất nhiều so với IPV4. Theo ước tính, Proxy6 có thể cung cấp lên tới 4 tỷ mũ 5 địa chỉ IP trong cùng một thời điểm.
Sự ra đời của IPV6 chính là để khắc phục những hạn chế của proxy IPV4. Cụ thể là những cải thiện dưới đây:
Như đã liệt kê ở trên, rõ ràng là IPV6 vượt trội hơn IPV4 rất nhiều. Tuy nhiên, các nhà mạng hiện nay đã quá quen với việc sử dụng IPV4 nên việc chuyển đổi sang IPV6 vẫn còn gặp nhiều khó khăn.
Thậm chí còn có nhiều người cho rằng proxy IPV4 vẫn sẽ tốt hơn trong tương lai gần. Ý kiến này ngày càng làm cho IPV4 trở nên quá tải và vận hành kém hiệu quả.
Sau khi trải qua nhiều cải tiến, IPV4 và IPV6 sẽ có những nét khác nhau riêng biệt. Dưới đây là một số yếu tố mà bạn có thể đang quan tâm:
Điểm khác biệt | IPV4 | IPV6 |
Khả năng tương thích với thiết bị di động | Không phù hợp với mạng di động | Tương thích khá tốt với các mạng di động |
Bảo mật IP | Tùy chọn | Bắt buộc |
Quản lý nhóm mạng con cục bộ | Internet Group Management Protocol (GMP) | Multicast Listener Discovery (MLD) |
Phân giải IP thành MAC | Broadcasting ARP | Multicast Neighbor Solicitation |
Kích thước gói | Tối thiểu 576 byte | Tối thiểu 1208 byte |
Checksum Header | Có | Không |
Ánh xạ | Address Resolution Protocol | Neighbor Discovery Protocol |
Chiều dài Header | 20 | 40 |
Xem thêm: Giải pháp bán hàng hiệu quả
Hiện nay, IPV4 vẫn đang là giao thức được sử dụng phổ biến nhất, mặc dù không gian của chúng đang dần cạn kiệt. Nhưng chúng lại cho phép người dùng truy cập hầu hết các trang web hiện tại.
Còn IPV6 mặc dù nhiều ưu điểm hơn nhưng lại kém phổ biến, chỉ có thể truy cập vào các trang của Google hoặc Facebook mà thôi.
Do đó, nếu bạn muốn fake IP để chạy các dịch vụ Facebook hoặc Google thì đều có thể sử dụng IPV4 hoặc IPV6. Nhưng nếu bạn muốn dùng thêm các dịch vụ khác thì chỉ có IPV4 mới có thể đáp ứng được nhu cầu này.
IPV4 sẽ thực sự hữu ích dành cho bạn với điều kiện bạn phải tìm được nhà cung cấp uy tín. Nếu còn phân vân trong vấn đề này, bạn có thể tham khảo qua Adspower – công cụ Anti Detect Power phổ biến nhất nhì hiện nay.
Bên cạnh việc cung cấp IPV4, Adspower còn mang lại hàng loạt tính năng tiện ích khác cho người làm MMO như Browser Fingerprint, Multi Account, trình thao tác tự động, Data Report… với mức chi phí cực kỳ tiết kiệm.
Qua bài viết trên thì có lẽ bạn đã có cái nhìn rộng hơn về Proxy IPV4. Nếu còn có thắc mắc gì, đừng ngần ngại và liên lạc ngay với Adspower để được hỗ trợ tư vấn cụ thể hơn nhé!